“Xin cho hỏi, tôi hiện nay đang phân vân có nên ốp gạch tường phòng khách không? Tôi là Sang ở Bắc Giang, tôi hiện tại muốn thiết kế một căn nhà cấp 4 100m2 nhưng bà xã tôi muốn ốp gạch tường phòng khách để chống mối mọt. Vậy tôi mong muốn công ty có thể thiết kế và tư vấn cho tôi về kiểu nhà cấp 4 100m2 ở khu vực nông thôn cũng như việc có nên ốp gạch tường phòng khách không?”
Anh Sang cũng như nhiều hộ gia đình đã gọi điện cho Thành Tín mong muốn giải đáp vấn đề này. Hôm nay, Thành Tín sẽ tư vấn cho các gia đình vẫn còn đang thắc mắc về vấn đề này.
Có nên ốp tường phòng khách không?
Có nên ốp gạch tường phòng khách không, tại sao?
Khi làm bất cứ điều gì, chúng ta sẽ tìm hiểu lý do đầu tiên tại sao chúng ta lại làm như vậy? Tuy nhiên, nhiều gia đình băn khoăn không biết có nên ốp gạch tường phòng khách không. Bởi nhận định của nhiều người lo lắng rằng phương pháp này sẽ khiến không gian trở nên lạnh lẽo và “giống với công trình phụ”. Nhưng liệu có như ý kiến của mọi người suy nghĩ không? Đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu có nên ốp gạch tường phòng khách không?
Thứ nhất, nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy các khu vực chân tường thường là nơi tích tụ rất nhiều bụi bẩn và đặc biệt vào mùa mưa khi nước mưa ngấm vào tường gây xuất hiện nấm mốc. Chính vì đây là khu vực tiếp giáp mặt đất nên vị trí này luôn bị bám bẩn gây ảnh hưởng khá lớn đến vẻ đẹp của căn phòng. Thêm vào đó, phòng khách là nơi tiếp khách, là bộ mặt của toàn bộ ngôi nhà nên gia đình luôn cần sạch sẽ, lịch sự trong không gian căn phòng.
Nét nổi bật và sang trọng khi có nên sử dụng gạch để ốp trong phòng khách
Thứ hai, bên cạnh đó, khu vực phòng khách còn thường xuyên tiếp xúc với đồ đạc như máy hút bụi, bàn ghế, tủ, kệ… nên rất dễ bị cọ xát gây bong tróc và trầy xước sơn tường. Bởi vậy, sử dụng gạch ốp sẽ tạo một lớp chắn, khoảng đệm tránh việc va đập trong quá trình thi công và đi lại trong ngôi nhà cũng như phòng khách.
Có thể nói, xét về tính tiện dụng, việc có nên ốp gạch tường phòng khách không sẽ tạo một lớp chắn, bảo vệ tường trước các tác động từ bụi bẩn đến thời tiết nhất là khu vực nóng ẩm mưa nhiều như Việt Nam. Bởi vậy, ngày nay, với sự tiện dụng của chất liệu, gạch có tác động chống thấm hiệu quả, ngăn ngừa nước mưa ngấm, đọng lại ở chân tường. Đồng thời, bề mặt gạch cũng dễ dàng vệ sinh, tẩy rửa nên luôn giữ được độ sáng bóng, sạch sẽ cho căn phòng.
Ngoài ra, phương pháp ốp tường còn lại mang nhiều lợi thế về thẩm mỹ cho căn phòng. Trước đây, tường phòng khách chỉ được trang trí bằng sơn tường, giấy dán tường hoặc ốp gỗ khá đơn điệu, nhàm chán. Tuy nhiên, cả 3 loại vật liệu này đều có tuổi thọ rất ngắn và có nhiều nhược điểm trong quá trình sử dụng như nhanh bong tróc, nấm mốc,… làm giảm chất lượng và thẩm mỹ cho căn phòng. Vì vậy, việc có nên ốp gạch tường phòng khách tạo được nhiều phong cách khác nhau tùy theo sở thích của từng gia đình. Gạch ốp chân tường sẽ giúp tạo điểm nhấn cho người nhìn với từng mẫu gạch khác nhau tạo cho người sử dụng lựa chọn được loại gạch phù hợp với sở thích. Do đó, nếu xét về hướng tổng thể của những không gian hiện đại thì câu trả lời là có nên ốp gạch tường phòng khách.
Không gian phòng khách sang chảnh nếu bạn phân vân có nên ốp gạch tường phòng khách
Thêm vào đó, việc sử dụng gạch ốp tường cho phòng khách chính là một phương pháp lý tưởng cho các căn hộ hiện đại. Với chất liệu cao cấp, gạch ốp khắc phục được hoàn toàn các nhược điểm của những vật liệu truyền thống, mang đến một không gian sống hoàn mỹ cho các gia đình. Có nên ốp gạch tường phòng khách bởi gạch có độ cứng cao, khả năng chống thấm tốt, bền màu và tuổi thọ dài sẽ giúp bảo vệ, giữ cho không khí luôn trong lành và thể hiện cá tính với gu thẩm mỹ riêng của từng gia chủ.
Với rất nhiều các ưu điểm đó, chắc chắn việc sử dụng gạch ốp cho phòng khách là hoàn toàn hợp lý với các gia đình. Vậy có nên ốp chân gạch tường phòng khách không? Nếu bạn còn e ngại việc gạch ốp tường sẽ tạo cảm giác lạnh lẽo cho căn phòng thì có thể chỉ sử dụng gạch ốp chân tường bởi đây là vị trí có nguy cơ bị xâm lấn bởi vết bẩn và nấm mốc nhất. Bên cạnh đó, cách ốp chân tường này cũng sẽ giảm thiểu mức chi phí khá lớn cho các công trình.